Gia Đăng
Em bé cờ vàng là một thành viên khá non trẻ trong giới phản động. Có lẽ vì còn trẻ còn khỏe nên em tham gia rất tích cực vào các hoạt động chống lại Đảng, bôi xấu hình ảnh đất nước, chà đạp lên lịch sử dân tộc, đạp đổ đi nồi cơm đã nuôi em khôn lớn, đạp lên xương máu của cha ông để ngày ngày ăn cơm Phản động lộng ngôn nói bừa, trẻ là thế nhưng chỉ là “ngựa non háu đá” với tầm nhận thức hạn hẹp, tư duy thấp kém nên những tác phẩm của em vẫn mang trong nó hình hài những lý luận lùn tẹt thể hiện cho một tư duy nông nổi, bồng bột của em. Các cụ ngày xưa có câu “ ngu dốt cộng với nhiệt tình thành đại phá hoại” Uyên ta là một ví dụ điển hình bản thân đã là kẻ vô học mà còn bày đặt rên rỉ, lo lắng cho sự nghiệp giáo dục của dân tộc. Bắt đầu khơi nguồn câu chuyện lịch sử với những dẫn chức hết sức thuyết phục như em nêu ra cuộc cải cách giáo dục của Wilhelm von Humboldt đã đưa nền giáo dục nước Phổ vượt qua rào cản của các định kiến đương thời và về sau trở thành niềm tự hào của Đức trong lịch sử Âu Châu.
Trái tim Nguyễn Phương Uyên đang cần xã hội gột rửa |
Một trường hợp khác mà em nói về sự đổi mới phá cũ đó là sự bừng tỉnh của Nhật Bản. Ý thức về tầm quan trọng của con người, trong phong trào Minh Trị Duy Tân, giáo dục được thúc đẩy như đòn bẩy trọng yếu cho công cuộc cải tổ. Kết quả sau Duy Tân, Nhật bản từ một nước yếu kém và lạc hậu trở thành một nước có sức mạnh toàn diện khiến các nước phương tây phải bất ngờ, thán phục. Vâng lịch sử thì rất chính xác nhưng nhận thức của em lại khá lệch lại khi em đưa ra câu hỏi ngu ngốc “Việt Nam sẽ đi về đâu?” đi về đâu còn lâu em mới biết! nếu em chưa thể cởi bỏ được những tư duy ấu trĩ ra khỏi đầu của mình thì lịch sử dân tộc bắt đầu từ đâu và đi về đâu em sẽ mãi không thể biết được. Bản thân lầm đường lạc lối, nhân cách bị tha hóa, phẩm chất đạo đức bị xuống cấp, bị nhà trường đuổi học không biết nhục mà em lại còn tỏ ra mình là một đấng vĩ nhân uốn lưỡi nhai lại những gì đàn anh, đàn chị đã “sủa” ầm ĩ lâu nay, em đã lo những nỗi lo của kẻ bán nước cầu vinh rằng là “Nhìn lại lịch sử nhân loại thật trăn trở cho tương lai của dân tộc. Hiểm họa Bắc thuộc là thứ mà nhiều người vẫn thường nhắc đến, nhưng hãy thử từ một cái nhìn toàn cảnh. Chẳng cần phô bày lại cảnh tượng bạo lực học đường, hôi của, chôm chĩa, cướp bóc, giết người dã man, chúng ta vẫn sẽ thấy ngay văn hóa Việt đã vào giai kỳ suy thoái…” xin lỗi em nhưng những câu nói của em càng nói càng thể hiện em là một đứa “vô học” thực sự em không biết đó là quy luật phát triển bình thường của xã hội loài người sao? Xã hội nào mà chả có những mặt trái, mặt tiêu cực như em nói, xã hội Việt Nam cũng vậy chả nhẽ theo lý tưởng điên rồ của em thì phải là một xã hội hoàn hảo điều đó xin thưa chỉ có ở trên thiên đường và trong “trí tưởng tượng” điên rồ của em mà thôi. Nói xấu đất nước là thế nhưng sao em không mở to mắt ra mà nhìn bạn bè quốc tế nói gì về đất nước mình. Việt Nam có sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế “Nói có sách mách có chứng”
Trong những đoàn khách nước ngoài đến thăm Việt Nam gần đây có những nhà báo, nhà doanh nghiệp. Họ đã viết những bài báo đăng trên các báo nước sở tại, nêu ra những nhận xét về đời sống mọi mặt cũng như tiềm năng phát triển của Việt Nam. Tờ Thời báo Eo biển của Singapore viết rằng, thế giới kinh doanh đã yêu chuộng Việt Nam vì họ hiểu rõ rằng người lao động ở đây tháo vát và chăm chỉ, với mức lương tháng chỉ bằng một nửa lương tháng của công nhân Trung Quốc. Chi phí thành lập và quản lý nhà máy thấp, trong khi Chính phủ rất thân thiện với doanh nhân. Giá giao thông vận tải, điện, viễn thông thấp hơn so với hầu hết các nước châu Á khác. Vả lại, có một thứ mà mọi chủ kinh doanh rất mong muốn có được: đó là sự ổn định kinh tế và chính trị mà chỉ có chính thể một đảng cầm quyền mới đem lại được. W. E.Asila, Giám đốc khu vực của Tập đoàn giải pháp vốn con người hàng đầu ở Philippines viết bài trên báo Inquirer, sau khi ca ngợi sự vươn dậy mạnh mẽ của Việt Nam nhờ chính sách đổi mới, đã cho rằng, Việt Nam là tấm gương để Philippines học hỏi kinh nghiệm phát triển kinh tế…
Người Đức hay Nhật Bản đều họ ra sức xây dựng sức mạnh nội lực, phát triển tiềm năng bên trong bản thân mỗi cá thể quốc gia chả nhẽ Việt Nam thì không sao? Đất nước đi lên từ bom đạn chiến tranh, từ những tổn thất nặng nề về kinh tế, xã hội trải qua gần 30 năm đổi mới với sự chung tay, chung sức của toàn dân tộc nỗ lực của nước ta đã được bạn bè quốc tế ghi nhận, Việt Nam đã không ngừng vươn lên, có vị thế ngày càng lớn trên trường quốc tế như thế chưa phải là nội lực là phát triển sao hả Em bé cờ vàng?
“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” nên từ lâu Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục là quốc sách, là động lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, vì vậy, ngân sách luôn ưu tiên hàng đầu cho giáo dục đào tạo. Vì vậy, Nhà nước sẽ tiếp tục dành ưu tiên cho giáo dục (hơn 20% ngân sách) và có cơ chế phù hợp, huy động nguồn lực tham gia vào lĩnh vực giáo dục như tạo điều kiện về đất đai và vốn để mở trường dân lập ở tất cả các cấp học, v.v nhưng dưới con mắt thiển cận của Nguyễn Phương Uyên thì sự thật lại trở nên méo mó “nền chính trị chuyên quyền đã làm vô hiệu hóa mọi nỗ lực cải cách” em còn cho rằng “Đã không tự mình làm được, tại sao nhà nước không tạo điều kiện cho sự chung tay góp sức của những hội đoàn ngoài quốc doanh” Em không em nói bóng nói gió ý em là tại sao không cho bọn NGO, bọn phản động lưu manh tham gia vào lĩnh vực giáo dục đào tạo để ngày càng cho ra nhiều hơn nữa những sản phẩm lỗi của lịch sử như em! Thật đúng là kẻ vô học!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét